Thứ Tư, 17 tháng 10, 2018

08 KINH THUYẾT PHÁP - ĐẠO UYỂN ĐÔNG 2018

Image result for three lotuses

Bản thảo giáo khoa Cao Đài
Trong đạo Cao Đài hiện nay đang có nhu cầu biên soạn các bài giảng về kinh cúng, giáo lý căn bản, v.v… ngõ hầu triển khai trong các khóa học được tổ chức tại các Hội Thánh, thánh thất, thánh tịnh, học viện, v.v… Mục BẢN THẢO GIÁO KHOA CAO ĐÀI mở ra nhằm dần dần đáp ứng chút ít tài liệu tham khảo, ước mong góp phần bé mọn để quý đạo hữu giảng viên có thể nhẹ bớt phần nào “gánh nặng” trong muôn một.
Việc đăng bài nơi đây sẽ tùy duyên, nghĩa là trong khả năng hạn hẹp, hễ có được bài giảng nào thì phổ biến bài đó. Biển học vô bờ. Chúng tôi kính mong và tin tưởng quý đạo hữu luôn hoan hỷ lượng thứ mọi nhầm lẫn, thiếu sót nếu chúng tôi vướng phải, và sẽ vui lòng chỉ giáo để chúng tôi kịp thời sửa chữa chỗ sai lầm, bổ túc chỗ thiếu sót. Gọi mục này là “Bản thảo giáo khoa” cũng vì lẽ ấy. (H.Kh.)
KINH THUYẾT PHÁP
(Ging nam xuân)
I. KINH VĂN
Trường ph tế khó khăn lm ni
Cy thánh tâm sa đi tánh phàm
Dìu đi vi sc không kham
4. Mượn quyn thuyết pháp đng làm cơ quan.
Ði T Ph hng ân rưới khp
Tr giúp con đng lp nên công
Mun cho thiên h đi đng
8. Ly câu cu kh d lòng thương sanh.
Nguyn li nói biến hình bác ái
Nguyn chí thành sa máy tà gian
Nguyn cho khí tnh thn an
12. Nguyn xin thính gi hiu đàng chơn tu.
Nguyn các Ðng đương chu Bch Ngc
Giúp thông minh lu thuc văn t
Cm quan(g) diêu đng tâm tu
16. Khai cơ gii thoát m tù Phong Đô.
Nam mô Cao Đài Tiên Ông Đi B Tát Ma Ha Tát.
(Niệm một ln)
II. XUẤT XỨ
Bài kinh này do tiền khai Phạm Hộ Pháp (1890-1959) đặt, sau đó có Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn nhuận sắc. (Tòa Thánh Tây Ninh, Kinh Thiên Đạo Và Thế Đạo. Bản in 1992, tr. 103, chú thích 1.)
III. CHÚ GIẢI
thuyết : Nói ra đ ging gii, gii thích (lecturing).
pháp : Giáo lý (dharma, teachings).
thuyết pháp 說法: Nói đ ging gii giáo lý (preaching), đng nghĩa vi thuyết đo.
Kinh Thuyết Pháp được đọc trước khi bắt đầu một buổi ging giáo lý. V thuyết pháp, đng nhi và thính gi đứng ngay ngắn, chắp tay đặt trước ngực và cùng đọc kinh.
Giọng nam xuân: Giọng đọc kinh theo làn điệu nhạc lễ truyền thống của dân tộc, nhịp hơi nhanh, biểu thị nét vui tươi, lòng thơ thới. (Còn một giọng khác là nam ai, nhịp chậm, biểu thị nét buồn thảm, bi ai. Kinh đọc trong đám tang đều theo giọng nam ai.)
Câu 1-2: Trường phổ tế khó khăn lắm nỗi / Cậy thánh tâm sửa đổi tánh phàm.
trường : Nơi chn, ch t hp (field, area).
phổ tế 普濟: Ph là rng khp; tế là qua sông (đng nghĩa vi đ ). Tế đ 濟渡 là cu vt con người khi bkh, ging như đưa thuyn đến vt k chết đui ch sang b bên kia. Ph tế đng nghĩa vi ph đ 普度 (cu vt rng khp).
cậy: Nh vào, nương da vào.
thánh tâm 聖心: Lòng thanh cao, lương thin, chơn chánh. Trái với thánh tâm là phàm tâm.
tánh phàm (phàm tánh 凡性): Tánh trn tc còn nhiu khuyết đim.
Câu 3-4: Dìu đời với sức không kham / Mượn quyền thuyết pháp đặng làm cơ quan.
quyền :
a. Quyn hn, quyn hành (right). Thí dụ: Giáo Tông có quyền cầu rỗi (xin tha tội) cho chúng sanh, còn việc xá tội cho chúng sanh là quyền của Thầy (Đức Chí Tôn).
b. Hành vi quyn biến 權變 tc là cn thiết tm phi làm do tình thế đòi hi (expedient). Thí dụ: Cậu em chồng không được phép ôm chị dâu, nhưng thấy chị dâu (không biết bơi) té xuống sông thì phải mau mau vớt chị, ẵm lên bờ kẻo chị chết đuối. Như vậy là quyền biến.
quyền thuyết pháp: Có th hiu theo hai nghĩa.
a. Vic ging giáo lý không phi ai cũng tùy tin làm được. Người ging giáo lý phi đ năng lc, đc hnh, có quá trình tu hc, và phi được Ơn Trên (hay Hi Thánh) cho phép đi ging.
b. Trong vic tu hc, hành đo đ đi, thuyết pháp ch là phương tin tm mượn.
cơ quan 機關:
a. Cái máy (machine).
b. Phương pháp hay phương tin hot đng đ đt được mc đích đã đnh (mechanism).
Câu 5-6: Đại Từ Phụ hồng ân rưới khắp / Trợ giúp con đặng lập nên công.
Đại Từ Phụ 大慈父: Người cha rt hin, tc là Đc Chí Tôn, Đc Cao Đài, Đc Ngc Hoàng Thượng Đế.
hồng ân 洪恩: Ơn to tát (ca Đc Chí Tôn ban cho).
rưới khắp: Ơn Tri như mưa sa, chan hòa, thm đu khp nơi.
lập nên công: Lp nên công qu pháp thí (ging giáo lý).
Câu 7-8: Muốn cho thiên hạ đại đồng / Lấy câu cứu khổ dụ lòng thương sanh.
thiên hạ 天下: Dưới tri, ch thế gian (the whole world).
đại đồng 大同: Ðồng hòa . Đi đng là c thế gian cùng sng vui, hòa hip vi nhau, không tranh cnh (great harmony). Đại đồng chi thế 大同之世 là cõi đi đi đng (the world of great harmony).
dụ : Khuyến dụ 勸誘, dẫn dụ 引誘; ly đo nghĩa khuyên bo người ta làm thin. thiện dụ 善誘: Khéo léo dn d, khuyên bo người khác.
thương sanh (sinh) 蒼生: Dân chúng, chúng sanh (common people).
Câu 9-10: Nguyện lời nói biến hình bác ái / Nguyện chí thành sửa máy tà gian.
nguyện (): Cu nguyn 求願, mong mun, ước mun.
biến hình 變形: Biến đi cái tru tượng tr thành hình tượng c th.
bác ái 博爱: Lòng thương yêu khp c mi người mi vt.
chí thành 至誠: Thành tht tt cùng, hết sc thành tht.
tà gian 邪姦: Di trá, không ngay thng.
máy tà gian: Ám ch cơ tâm 機心 (lòng d trí trá) hay âm mưu nhng vic gian di hi người.
Câu 11-12: Nguyện cho khí tịnh thần an / Nguyện xin thính giả hiểu đàng chơn tu.
khí tịnh 氣静: Hơi th được điu hòa. (Người thuyết pháp hay din thuyết không nên đ cho mình b hi hp, hơi thgp gáp làm mt bình tĩnh.) Ch đc là tĩnh (tranquil: an tĩnh). Phn đông người ta ln ch tĩnh vi ch tịnh (clean: thanh tnh). Do đó người Hoa ngày nay cũng chp nhn hai ch này dùng thông vi nhau (interchangeable).
thần an 神安: Tinh thn được n đnh, không bi ri.
Lưu ý: Khí tnh thn an không ch cn cho người ging mà còn cn cho người nghe. Nh khí tnh thn an, người nghe có th lng lòng, tp trung theo dõi và lãnh hi được bài ging.
thính giả 聽者: Người nghe thuyết pháp (audience).
đàng chơn tu: Đường li tu hành chơn tht, đúng theo chánh pháp, không la di người đi.
Câu 13-14: Nguyện các Đấng đương chầu Bạch Ngọc / Giúp thông minh lảu thuộc văn từ.
đương chầu Bạch Ngọc (Kinh) 當朝白玉(): Ðang chu Ðc Chí Tôn Bch Ngc Kinh.
lảu thuộc: Thuc làu làu, có th nói ra trôi chy.
văn từ 文詞: Văn chương, ch nghĩa, thánh ngôn, thánh giáo, giáo lý...
Câu 15-16: Cảm quan(g) diêu động tâm tu / Khai cơ giải thoát mở tù Phong Đô.
a. Các bản kinh do Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh ấn hành xưa nay đều in là cảm quang. Có vị Hiền Tài giảng cảm quang 感光 là “s rung cm trong lòng làm phát sinh mt làn ánh sáng, ging như mt làn sóng đin, gi là làn đin quang”. Tôi không ưng cách giảng này.
b. Tôi nghĩ có lẽ nên hiểu là cảm quan 感官 (sense organs), là các cơ quan nhn thc ca con người (ngũ quan 五官: the five senses) như mt, tai, mũi, lưỡi, da (thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác: sight, hearing, smell, taste, touch). Trong bài kinh này, cảm quan ch yếu nói ti hai cơ quan là mt và tai (th giác và thính giác).
diêu động (dao động 搖動): Lay đng (shaking).
tâm tu: Cái tâm thc tnh biết tìm đường tu hành.
: Cơ hi (opportunity).
khai cơ giải thoát: M ra cơ hi thoát khi luân hi (nhờ thức tỉnh và lo tu hành chơn chánh).
Phong Đô 豐都: Đa ngc 地獄, âm ph 陰司, âm ty 陰司 (hell).
IV. TÓM TẮT ĐẠI Ý TOÀN BÀI KINH THUYẾT PHÁP
Công cuộc phổ tế hay phổ độ chúng sanh có nhiều nỗi khó khăn. Con xin nhờ tâm lành trong sạch để sửa đổi tánh tình trần tục.
Biết rằng nếu chỉ cậy vào sức người để dẫn dắt người đời thì không làm được, con xin quyền biến mượn phương tiện thuyết giảng giáo lý để cảm hóa nhân sanh.
Đức Ðại Từ Phụ ban bố ơn to tát khắp hết chúng sanh, xin hãy giúp con thuyết pháp thành công.
Muốn cho nhơn loại đại đồng thì lấy đề tài cứu khổ thuyết giảng để khuyến dụ dân chúng có lòng lành thương xót đồng loại.
Xin cầu nguyện cho lời giảng đạo có thể cảm hóa người đời để họ có hành vi bác ái cụ thể. Con cầu nguyện đem hết lòng thành thật để sửa đổi những lòng tà gian trá.
Xin cầu nguyện cho cả người giảng và người nghe hơi thở được đều hòa, tinh thần ổn định (nhờ thế bài giảng được trình bày tốt đẹp và người nghe lãnh hội trọn vẹn). Con nguyện xin người nghe thuyết pháp sẽ hiểu rõ con đường tu hành chơn thật.
Con cầu nguyện với các Ðấng thiêng liêng đang chầu Ðức Chí Tôn ở Bạch Ngọc Kinh hãy giúp cho con được sáng suốt để thuộc làu văn từ (và trình bày bài giảng trôi chảy).
Xin cầu nguyện cho thính giả do tai nghe và mắt thấy mà xúc động trong lòng, khiến họ phát tâm tu hành, nhờ đó họ mở ra cơ hội cho bản thân thoát khỏi luân hồi, không phải sa vào địa ngục.
V. CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA BÀI KINH THUYẾT PHÁP
Bài kinh này xác đnh rng thuyết pháp là mt phương tin quyn biến trong vic đ đi. Sc cm hóa ca bài ging không ch phn trí năng (cái tài) mà còn tùy theo phn công phu tu dưỡng (tâm hnh, đạo đức) ca người thuyết pháp.
Bài kinh cũng hàm ng l Thiên nhân hiệp nhất 天人合一 (Tri hay và con người hợp làm mt). Tht vy, ngoài s c gng và tài năng ca người ging còn có s ban ơn h trì ca các Đng thiêng liêng, chư thiên hpháp.
Hai câu kết bài kinh nên là phương châm cho tt cnhng người nhn trng trách ging đo. Tài hùng bin, kiến thc phong phú là yếu t cn thiết nhưng chưa đ; phi cần có thêm lòng chí thành và tâm đc ca người ging, được bc l ra qua dáng điu hay c chỉ tao nhã, gương mt hiền hòa, ging nói truyền cảm t nhiên ch không phi do khéo đóng kch (gito). Tt c nhng gì mà thính gi tn mt nhìn, tn tai nghe s làm cho h xúc đng, đng cm sâu sắc vi người ging, và lin đó họ có th phát tâm lành hướng thin, mun bước lẹ vào đường tu hành (Cm quan diêu đng tâm tu). Mt khi h biết tu tc là biết tìm li thoát ra khi ca đa ngc (Khai cơ gii thoát m tù Phong Đô). Mc đích ging đo, thuyết pháp là thế. S thành công ca bài ging là thế.
Tóm li, mun thuyết pháp có kết qu như hai câu kết bài kinh nêu ra thì người ging phi xứng đáng để được ơn soi dẫn, phù hộ của Thầy Mẹ và các Đấng thiêng liêng.
Mun được ơn, ngoài s thường xuyên hc hi giáo lý, rèn luyn ngh thut thuyết trình, người ging đo buc phi có tâm chơn chánh, ý thành tht, không được nuôi lòng tà vy (Nguyn chí thành sa máy tà gian). Nghĩa là bn thân người ging đo phi xng đáng đ được Tri Pht ban ơn hộ trì và nh vy li thuyết pháp có sc mu nhim cm hóa chúng nhân.
Hiu như vy, thì rõ ra quyền thuyết pháp không ch là cái phương tin quyn biến (expedient means) mà qu tht còn là cái quyn được ging đo (the right to give sermons). Quyn y ch nên trao cho người xng đáng (vì có đủ tâm hạnh đức tài), bởi lẽ:
- Thiếu tài thì giảng bài không ai hiểu, hoặc giảng sai, hoặc không lôi cuốn khiến người nghe mau chán, buồn ngủ.
- Thiếu tâm thì không chịu rèn luyện nghệ thuật nói trước công chúng, không tận tụy nghiên cứu bài giảng cho tới nơi tới chốn, không thèm soạn bài kỹ lưỡng, không nhắm vào ích lợi thiết thực của người nghe, không màng cân nhắc xem bài giảng có phù hợp với phần lớn người nghe hay không.
- Thiếu hạnh, thiếu đức thì mượn buổi giảng để cốt khoe mẽ bản thân, để chỉ trích cá nhân ai đó, hoặc để tự ca tụng tôn giáo của mình mà chê bai, chỉ trích tôn giáo khác.
Ngoài ra, do thiếu hạnh, thiếu đức người thuyết pháp “ăn khách” dễ sinh lòng tự phụ, kiêu căng, tự cho phép mình đáng “làm thầy” đồng đạo, đạo hữu. Trái lại, người hạnh đức sẽ luôn tỉnh táo trước những tràng pháo tay giòn giã, những lời khen có cánh, và luôn luôn tự nhắc nhở: Mình chẳng làm được gì đâu nếu không có Thầy có Mẹ, không có Đức Lý Giáo Tông soi dẫn. Mình chỉ là phương tiện, là công cụ để Thầy Mẹ và các Đấng tạm mượn dùng đó thôi.
HUỆ KHẢI soạn